Người ta thường ghép cây hoa mai vàng lên cây mai Tứ Quý vì khi ghép như vậy hoa mai sẽ có màu sắc sặc sỡ hơn, bông to hơn và lâu tàn. Tuy nhiên hiện tượng thường gặp khi ghép mai vàng lên mai Tứ quý là bị phình củ tỏi tại nơi ghép làm cho cây mai kém đẹp. Nguyên nhân là sự phát triển không đồng bộ giữa gốc và nhánh ghép. Khi ghép cây mai vàng nên chọn tỷ lệ chênh lêch lớn giũa cành mai vàng và gốc ghép mai Tứ Quý vì cây mai vàng sẽ phát triển mạnh hơn cây mai Tứ quý. Việc chăm sóc mai ghép công phu hơn mai trồng từ hạt. Cây mai ghép định kỳ nên 3 tháng dùng bàn chải đánh răng kỳ cọ thân cây để loại bỏ rong rêu, bụi đất bám lên thân. Đặc biệt khi dùng bàn chải để chà các rong rêu trên thân cây. Bạn có thể phát hiện các lỗ nhỏ trên thân do sâu đục thân phá hoại. Nếu xử lý không kịp thời thì vỏ cây sẽ bị nứt do sâu đục lổ làm tổ. Cách xử lý loại sâu này đơn giản. Bạn mua thuốc trừ sâu sinh học (Nội hấp) tưới vào gốc thì thuốc sẽ hút vào rể sau đó vận chuyển đến toàn bộ thân cây tiêu...
Thảo Cầm Viên thành phố Hồ Chí Minh Sơ đồ các chuồng thú trong Thảo Cầm Viên Khu vực Bò sát Kỳ Nhông Kỳ Nhông Kỳ Nhông Kỳ Nhông Trăn vàng Trăn gấm Lâu đài Khu vực thú móng guốc Hoẵng Hoẵng Hoẵng Quà tặng của vua Xiêm năm 1930 Bình làm bằng vỏ dừa Súng thần công Khu vực Hươu cao cổ Hươu cao cổ Hươu cao cổ Tê giác Ngựa vằn Ngựa vằn Linh Dương sừng kiếm Voi Súng nia Cá sấu Cá sấu Cọp Khỉ dã nhân Đà điểu Tê giác Tê giác Cò đỏ Điêng điển Đọc thêm bài viết về Đặc sản Miền Tây
Nhận xét